Chuẩn socket LGA
LGA là socket được sử dụng phổ biến trong nhà Intel. LGA sử dụng khác với PGA, nó được kết nối trực tiếp với socket trên mainboard. Dưới đây là bảng tương thích CPU và chipset của socket LGA. Cùng xem nhé.
Chuẩn Socket PGA
Socket PGA không quá vượt trội như LGA bởi chất liệu kém chất lượng hơn, thiết kế cũng không hiện đại bằng. Dưới đây là bảng tương thích CPU và chipset của socket PGA.
Socket của Intel
Socket LGA được xem là socket phổ biến nhất của nhà Intel. Nhắc đến những phiên bản socket được ưa chuộng phải kể đến những loại sau LGA2011, LGA1150, LGA1151, LGA1200, LGA370, LGA473, LGA478, LGA775, LGA1366, LGA1156, LGA1155.
Một quy tắc khi chọn socket tương ứng với CPU là tên gọi chân socket của mỗi CPU được biết là chuẩn socket với số lượng chân cắm tương thích với socket trên mainboard. Chẳng hạn, các đời CPU Intel Core i thế hệ thứ 10 sẽ phù hợp với socket LGA1200.
Trái ngược với Intel, AMD hầu hết sử dụng socket CPU chân cắm chuẩn PGA. Vì thế, không khó khăn để bạn phân biệt được hãng ADM và Intel. Những loại phổ biến của socket ADM như là 462, 754, 939, 940, 941, FM1, FM2.
Thêm sự khác biệt giữa hãng Intel và AMD đó là AMD đã nâng cấp một số phiên bản socket phổ biến. Ví dụ như socket AM2 và AM3, tđược nâng cấp và được đặt tên là AM2+ và AM3+ thay vì loại bỏ các phiên bản đi . Hiện tại, người dùng sẽ quen thuộc hơn các các chuẩn socket AM4 ở các dòng APU Ryzen của AMD hơn.
Các loại socket CPU phổ biến nhất hiện nay
Có nhiều loại socket CPU phổ biến mà bạn có thể bắt gặp khi build hoặc nâng cấp máy tính. Do đó bạn cần chắc chắn rằng CPU của bạn tương thích với bo mạch chủ, nên kiểm tra thông số kỹ thuật của sản phẩm hoặc liên hệ với nhà sản xuất để được tư vấn lựa chọn.
Dưới đây là một số loại socket CPU phổ biến nhất:
Chuẩn Socket BGA
Đây là phiên bản khác một chút của PGA. Nhờ vào chân cắm và ổ cắm của loại socket này được hàn thẳng vào socket nên sẽ tránh được tình trạng biến đổi hay hư hỏng socket.
Một số hãng socket CPU máy tính
2 nhà sản xuất CPU máy tính hàng đầu được biết đến là Intel và ADM. Và những dòng chip của 2 hãng này sản xuất cũng thường xuất hiện ở laptop văn phòng. Ở mỗi thương hiệu đều có loại socket không giống nhau với đặc tính khác nhau. Để tìm hiểu sâu hơn về 2 hãng sản xuất socket CPU này, cùng mình xem phần bên dưới nhé.
Sandy Bridge supports 20 PCIe 2.0 lanes.Ivy Bridge supports 40 PCIe 3.0 lanes.Intel Mainstream Socket.
AMD Athlon Bristol Ridge AMD Athlon Raven Ridge 14nm AMD Athlon Picasso 12nm AMD Ryzen 1000 series AMD Ryzen 2000 series AMD Ryzen 3000 series AMD Ryzen 4000 series AMD Ryzen 5000 series
Intel Raptor Lake (14th gen)
Socket CPU có vai trò rất quan trọng, nó là nơi mà "bộ não" CPU của máy tính kết nối với bo mạch chủ và các phần khác trong hệ thống. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tầm quan trọng của Socket CPU và tầm ảnh hưởng đến hiệu suất và khả năng nâng cấp của máy tính.
Socket CPU (hay còn gọi là CPU socket) là một phần trên mainboard mà CPU được gắn vào. Đây là một kết nối cơ học và điện tử giữa CPU và bo mạch chủ, cho phép CPU hoạt động và giao tiếp với các thành phần khác của máy tính. Mỗi loại CPU thường được thiết kế với một socket cụ thể tương ứng.
Ví dụ, các CPU Intel sử dụng socket LGA 1151 hoặc LGA 1200, trong khi các CPU AMD sử dụng socket AM4 hoặc TR4, tùy thuộc vào thế hệ và loại CPU. Socket CPU quan trọng vì nó định nghĩa kích thước, cách kết nối và tương thích giữa CPU và bo mạch chủ. Điều này đồng nghĩa rằng bạn cần đảm bảo rằng CPU bạn chọn tương thích với socket của bo mạch chủ của bạn. Nếu bạn muốn nâng cấp CPU, bạn cũng cần đảm bảo rằng CPU mới phù hợp với socket của bo mạch chủ hiện tại hoặc cần thay đổi cả CPU và bo mạch chủ để tương thích.
Các dòng socket AMD
Ở nhà ADM cũng không kém cạnh Intel khi có nhiều loại socket tương thích với các CPU khác nhau.
Những chuẩn CPU socket phổ biến nhất chúng ta cần quan tâm
LGA (Land Grid Array) là loại CPU socket hàn cố định vào mainboard, xuất hiện trên nhiều loại mainboard sử dụng cho CPU nhà Intel.
Có rất nhiều chân tiếp xúc nhỏ nằm ở trong khu vực socket này để tiếp xúc vật lý với CPU và chân tiếp xúc này khá nhạy cảm. Nếu chẳng may bị va chạm bởi các đồ vật khác rơi vào hay lắp CPU không cẩn thận thì sẽ cong thậm chí là gãy (mà dân máy tính hay gọi là “cong chân socket”). Việc nắn lại chân LGA socket là không hề đơn giản, bởi về thẩm mỹ có thể nắn lại trông gần đồng bộ được như cũ nhưng CPU có hoạt động ổn định về lâu dài không lại là một chuyện khác.
* Các chuẩn LGA của Intel qua từng thời kỳ:
- Socket 423: Là loại socket đã đẩy Pentium 4 lên hàng huyền thoại, là một tiêu chuẩn chất lượng lừng lẫy một thời và là “giấc mơ” của bao hệ thống máy tính cá nhân thời kỳ đầu những năm 2000.- LGA 711: Là socket phục vụ cho thế hệ Core 2 tiếp theo và Xeon phục vụ máy chủ.- LGA 775: Xuất hiện vào năm 2004 phục vụ cho Dual-core và Core 2 Duo.- LGA 1155: Được giới thiệu vào năm 2011 dành cho các CPU kiến trúc Sandy Bridge.- LGA 1356: Ra đời vào năm 2012 và là một giải pháp cho các máy chủ sử dụng bộ vi xử lý kép.- LGA 1151: Thay thế LGA1150, được giới thiệu vào năm 2015. Năm 2017, phiên bản 1151v2 xuất hiện gây tranh cãi vì không thể tương thích ngược với các CPU sử dụng socket LGA 1151.- LGA 2066: Thay thế cho LGA 2011-3 được phát hành vào năm 2017.- LGA 1200: Được phát hành vào quý 2 năm 2020 cho kiến trúc Comet Lake.- LGA 1700: là socket mới nhất hiện tại phục vụ cho CPU đời thứ 12 của Intel.
Socket Intel LGA 1700 & LGA 1200
PGA (Pin Grid Array) là một CPU socket có hình chữ nhật hoặc hình vuông. Ngược với socket LGA có rất nhiều chân đồng tiếp xúc thì PGA lại là những lỗ cắm và chân tiếp xúc lại nằm trên CPU. Điển hình sử dụng loại CPU socket này thuộc về nhà AMD và phổ biến gần đây nhất là Ryzen AM4.
Trên thực tế, đối với người mới tìm hiểu thì khi lắp CPU AMD Ryzen socket AM4 lại có phần dễ dàng hơn khi lắp CPU Intel. Chân tiếp xúc trên CPU AMD có phần to và vững chắc hơn, cùng với nhiều khuôn hỗ trợ thao thác khớp CPU vào mainboard như được “cầm tay chỉ việc”. Tuy nhiên khi lắp chúng ta vẫn cần chú ý từ tốn và cẩn thận.
* Các chuẩn PGA của AMD qua từng thời kỳ:
- Socket A: Được giới thiệu vào năm 1999 như một giải pháp cho CPU Athlon, đối thủ cạnh tranh chính của Intel Pentium III.- Socket 754: Đây là socket đầu tiên được sử dụng trong bộ vi xử lý AMD Athlon 64. Loại socket này phục vụ cả Turion và Sempron.- Socket 939: Phiên bản “Đơn giản hóa” của máy chủ Socket 940. Được sử dụng từ năm 2004.AM3. Xuất hiện vào năm 2009. Được thiết kế cho các bộ vi xử lý đã hỗ trợ DDR3.FM1. Được giới thiệu vào năm 2011 như một giải pháp cho các CPU lai với kiến trúc Fusion.AM1. Được giới thiệu vào năm 2014 cho các CPU Kabini giá rẻ với vi kiến trúc Jaguar.AM4. Được giới thiệu vào năm 2016 phục vụ cho bộ vi xử lý thương hiệu Ryzen trên kiến trúc Zen. Khác với Intel, đây là loại socket phục vụ rất nhiều đời CPU liên tiếp.
Riêng TR4 phát triển riêng cho bộ vi xử lý Ryzen Threadripper sử dụng loại socket LGA. TR4 được phát hành vào năm 2017 và vẫn được sử dụng cho tới năm 2022 hiện nay.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về CPU socket hay những loại CPU socket nào phổ biến hiện tại, hãy để lại câu hỏi ngay bên dưới hoặc liên hệ ngay với đội ngũ chuyên viên tư vấn của An Phát Computer ngay nhé! Chúng tôi sẽ giúp bạn! (Hotline: 1900.0323 phím 6)
Là một người dùng máy tính hay laptop thông minh, bạn không thể không biết đến socket CPU. Bởi để nâng cấp được thiết bị bạn cần phải tìm hiểu về nó. Để giúp người dùng có thêm kiến thức về socket CPU, cùng mình theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Một số hãng socket CPU máy tính
2 nhà sản xuất CPU máy tính hàng đầu được biết đến là Intel và ADM. Và những dòng chip của 2 hãng này sản xuất cũng thường xuất hiện ở laptop văn phòng. Ở mỗi thương hiệu đều có loại socket không giống nhau với đặc tính khác nhau. Để tìm hiểu sâu hơn về 2 hãng sản xuất socket CPU này, cùng mình xem phần bên dưới nhé.